Dan Van Phong 21714 60A49 Jpg

Những nguy cơ rình rập dân công sở

Những Nguy Cơ Rình Rập Dân Công Sở 1

Dân văn phòng có thể mắc mộtsố bệnh như bệnh phổi, bệnh tim mạch, sức khỏe sinh sản không tốt, ngộ độc thựcphẩm, thậm chí là đột quỵ. Dưới đây là 12 Ůguy cơ rình rập nhân viên văn phòng.

1. Liên tục tiếp xúc với ô nhiễm

Theo các nhà khoa học, khôngkhí trong văn phòng ô nhiễm nhiều hơn 100 lần so với không khí bên ngoài. Khilàm việc, bạn được cho là đang liên tục tiếp xúc với một số chất khí không lànhmạnh, hóa chất độc hại gây bệnh, vi khuẩn và nấm mốc có ở khắp mọi nơi trongbầu không khí văn phòng mà bạn đang hít thở hàng ngày.

2. Bệnh phổi

Máy Űhotocopy và máy in trongvăn phòng có thể rất hữu ích với công việc, nhưng chúng cũng gây hại cho sứckhỏe. Những loại máy này cho ra khí ozone có hại, thậm chí, chỉ với lượng rấtnhỏ cũng có thể gây khó chịu và đau ngực. Khi các hạt ozone này xâm nhậpĠvàomáu, nó có thể làm tăng nguy cơ bệnh phổi.

3. Bệnh tim mạch

Nghiên cứu cho thấy rằng, làmviệc nhiều giờ tại văn phòng, đặc biệt là ngồi tại bàn làm việc liên tục, làmtăng khoảng 60% nguy cơ mắc cǡc bệnh tim mạch.

4. Sức khỏe sinh sản

Nếu có thói quen để máy tínhxách tay của bạn trên đùi, bạn nên dừng lại ngay lập tức. Nhiệt từ máy tínhxách tay của bạn là rất có hại cho cơ thể. Nó không chỉ có tŨể gây ra các vấnđề về da mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến cơ quan sinh sản và sức khỏe sinh sảncủa bạn.

5. Căng mắt

Nhìn vào màn hình máy tínhliên tục có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho mắt. Đôi mắt của bạn đượcliên tục tập trung vào hình ảnh hoặc văn bản mà bạn đang tìm kiếm, và nhiều thứkhác đang chuyển động không ngừng trên màn hình. Thói quen này có thể gây căngmắt và mỏi mắt.

6. Đau đầu

Việc ngồi một chỗ quá lâu vàliên tục tiếp xúc với độ sáng của màn hình máy tính cũng như ánh đèn trong vănphòng có thể phá vỡ đồng hồ sinh học cơ thể của bạn. Điều này có thểĠgây rahuyết áp cao và mệt mỏi, và đau đầu nghiêm trọng.

7. Bệnh liên quan đến căng thẳng

Bạn gặp quá nhiều căng thẳngtrong công việc. Và nếu như không vận động, di chuyển xung quanh, cơ thể sẽphải gᷓng mình cố gắng để đối phó với sự căng thẳng. Điều này kéo theo nhiềubệnh liên quan đến căng thẳng như đau đầu và táo bón.

8. Chán nản

Công việc văn phòng của bạn có thể rất nhàm chán. Nếutất cả nhữngĠviệc mà bạn phải làm là ngồi một chỗ trong suốt một ngày dài, bạnthực sự không có gì để mong chờ. Bạn sẽ phải đọc bao nhiều email và lướtInternet cho những thông tin bạn không cần và không quan tâm đến? Cuối cùng, sựchán nản từ từ khiến bạn trở thànŨ nạn nhân của bệnh trầm cảm.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằngnhững người đang chán tại nơi làm việc của họ có nhiều khả năng đột tử vì bệnhtim hoặc đột quỵ.

9. Ngộ độc thực phẩm

NgộĠđộc thực phẩm có nhiềukhả năng xảy ra tại nơi làm việc của bạn nhiều hơn bên ngoài. Số lượng vi sinhvật gây bệnh được tìm thấy trên thiết bị văn phòng như bàn phím, máy in, máyphoto…nhiều hơn gần năm lần so với vi khuẩn được tìm thấy trong phòng tắmĮ Đâylà những vi khuẩn có hại gây ngộ độc thực phẩm và một số loại bệnh nhiễm trùng.

10. Hội chứng đường hầm cổ tay

Ngày này, hầu hết chúng tađều làm việc trên máy tính. Gõ quá nhiều trên bàn phím máy Ŵính có thể gây ramột căn bệnh gọi là hội chứng đường hầm cổ tay. Điều này là do căng thẳng ở cổtay khi phải liên tục duy trì ở một tư thế cố định trong thời gian dài. Cuốicùng, nó có thể dẫn đến tổn thương thần kinh. Do đó, bạn nên tránh đánh máylũên tục trên bàn phím mà không nghỉ ngơi.

11. Hội chứng RSI

Các nhà khoa học phương tâycảnh báo về một hội chứng bệnh nghề nghiệp được đặt tên là RSI (repetitivestrain injury). RSI là những triệu chứng ţhấnthương do căng thẳng lặp đi lặp lại. Hành động kéo rê chuột vi tính trênbàn và lạm dụng điện thoại thông minh làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng RSI.

12. Béo phì

Khi làm việc tại văn phòng,bạn cóĠnhiều khả năng sẽ lựa chọn ăn thức ăn nhanh vì rất thuận tiện. Hầu hếtcác loại thức ăn nhanh có chứa chất béo bão hòa và có lượng calo cao làm tăngchất béo tích tụ trong cơ thể. Điều này dẫn đến bệnh béo phì và các bệnh liênquan đến béo phì.

ļp>

An Nhiên

Theo Magforwomen

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *